tháng 8 2013 ~ Cội nguồn họ Phạm
123

Thứ Ba, 27 tháng 8, 2013

THƯỢNG THƯ PHẠM ĐÌNH TRỌNG ANH HÙNG THỜI LOẠN VÀ BI KỊCH CUỘC ĐỜI

Danh nhân lịch sử Phạm Đình Trọng, một nhà khoa bảng có nhiều đóng góp với triều đình Lê - Trịnh, qua nhiều thế kỷ được nhân dân tôn thờ, nhưng một thời gian dài tên tuổi bị lu mờ, các nơi thờ tự bị xâm hại, lãng quên...Mới đây, được sự giúp đỡ của giới lịch sử học, các nhà bảo tồn bảo tàng, hậu duệ đời thứ 17-18 của...

Thứ Hai, 26 tháng 8, 2013

Tây từ làng Đồng Di, một di tích cổ quý hiếm

Tây từ làng Đồng Di, thờ ngài Đệ nhất khai canh, Triệu cơ Tây thổ của làng là Nội Tán Vân Hiên Hầu Phạm Quang Hựu. Nhân vật lịch sử này có công lớn trong việc giúp chúa Nguyễn Phúc Lan mở mang bờ cõi. Hương phổ Đồng Di chép rằng, thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Phạm Quang Hựu cùng với người em trai theo cha là ngài ký...

Họ tộc Phạm Công ở Thạch Hà đón nhận di tích lịch sử văn hóa nhà thờ tự

Tại Quyết định số 360- QĐUB/2013, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã công nhận Di tích  Lịch sử - Văn hóa: Nhà thờ tự và phần mộ Lê triều Phó đô tướng, Thái uý Ninh Quốc công, Dực bảo trung hưng, Đoan túc Tôn thần  Phạm Công. Đây là niềm tự hào vinh hạnh không chỉ cho dòng tộc họ Phạm Công ở Văn Sơn mà cho cả quê hương,...

Lễ hội đình Trần Xá

Đình Trần Xá thuộc thôn Trần Xá, xã Nam Hưng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Trần Xá là mảnh đất được hình thành sớm, với truyền thống lịch sử và văn hoá lâu đời. Thời Lý, Trần Xá có tên gọi Trần Xá trang là vùng đất bồi ven sông Thái Bình và sông Kinh thầy Đình Trần Xá thuộc thôn Trần Xá, xã Nam Hưng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Trần Xá là mảnh đất được hình thành sớm, với truyền thống lịch sử và văn hoá lâu đời. Thời Lý, Trần Xá có tên gọi Trần Xá trang là vùng đất bồi ven sông Thái Bình và sông Kinh thầy nên từ rất sớm dân cư đã tụ cư đông đúc lập thành làng mạc với một thiết chế xã hội chặt chẽ. Theo Ngọc phả tại đình Trần Xá cho biết: Đời vua Lý Nhân Tông (niên hiệu Long Phù thứ 3 - 1103), giặc Ai Lao sang xâm chiếm nước ta, nhà vua đích thân dân quân đi đánh giặc. Vua tiến binh...

Thứ Ba, 13 tháng 8, 2013

Đình làng Đinh Xuyên

Ở thôn Đinh Xuyên (xã Dư Xá Thượng, Ứng Hòa, Hà Nội), bao thế hệ người làng vẫn truyền tai nhau về hiện tượng “sinh đôi – tử cặp” thường xuyên xảy ra từ nhiều năm nay. Chuyện sinh tử vốn là quy luật tự nhiên, nhưng một số làng vẫn cho rằng liên quan đến thuyết “đồng sinh, đồng tử” của hai vị Thành Hoàng làng. Đình làng...

HỘI THẢO KHOA HỌC NHÀ THỜ HỌ PHẠM XÃ NHÂN THÀNH

Ngày 3/3/2013, tại Hội trường UBND xã Nhân Thành, Ban Quản lý Di tích và Danh thắng tỉnh Nghệ An phối hợp với UBND huyện Yên Thành, UBND xã Nhân Thành và dòng họ Phạm xã Nhân Thành tổ chức Hội thảo khoa học nhằm hoàn thiện hồ sơ đề nghị UBND tỉnh Nghệ An xếp hạng Di tích lịch sử cấp tỉnh cho Nhà thờ họ Phạm xã Nhân Thành. Nhà...

CÁC NHÂN VẬT ĐƯỢC THỜ TỰ TẠI DI TÍCH NHÀ THỜ HỌ PHẠM VĂN XÃ LONG THÀNH

Nhà thờ họ Phạm Văn đại tôn xã Long Thành, huyện Yên Thành là công trình kiến trúc cổ, dùng để thờ tự nhiều nhân vật có công với dân với nước, và là nơi lưu giữ nhiều hiện vật cổ có giá trị cho việc nghiên cứu và tìm hiểu về lịch sử địa phương cũng như lịch sử dân tộc. Trong số các nhân vật thờ tự tại nhà thờ, tiêu biểu...

HỌ PHẠM ĐẠI TÔN XÃ LONG THÀNH ĐÓN NHẬN DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA

Ngày 01/8/2013, tại Hội trường UBND xã Long Thành, UBND huyện Yên Thành phối hợp với UBND xã Long Thành và con cháu dòng họ Phạm long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di tích lịch sử cấp tỉnh cho Nhà thờ họ Phạm đại tôn làng Giáp Bổn. Về tham dự lễ đón nhận ở tỉnh có đồng chí Đoàn Văn Nam - Trưởng phòng Quản...

Thứ Hai, 12 tháng 8, 2013

Sự tích đình Châu Bộ, Hải Dương

Đình Châu Bộ gắn liền với đền An Phụ, nơi tôn thờ An Sinh Vương Trần Liễu, nơi có tượng đài Trần Hưng Đạo đẹp vào loại bậc nhất ở nước ta. Nằm ở phía Nam dãy núi An Phụ, di tích đình Châu Bộ xã Hiệp Hoà nằm trong quần thể di tích của huyện Kinh Môn, gắn liền với đền An Phụ, nơi tôn thờ An Sinh Vương Trần Liễu,...

Di tích và việc thờ cúng Mai Thúc Loan - Theo dòng thời gian

I. Di tích Ở Nam Đàn, theo thống kê của Ninh Viết Giao (1), có 12 di tích thờ Mai Hắc Đế và các nhân vật liên quan đến vua và cuộc khởi nghĩa Hoan Châu, gồm: 7 di tích ở xã Vân Diên: 5 di tích ở làng Đức Nậm, 1 di tích ở làng Nậm Đông, 1 ở làng Nghi Lễ; 3 di tích ở xã Nam Thái: 1 ở làng Yên Thịnh, 1 ở làng Đồng Xuân, 1 ở làng Ngọc Trừng; 1 di tích ở xã Khánh Sơn: ở làng Đông Sơn; 1 di tích ở xã Nam Thượng: ở làng Khả Lãm. Trong số 12 di tích trên, các nhân vật được thờ cụ thể là: 6 di tích thờ Mai Hắc Đế gồm: đền Vua Mai (làng Đức Nậm, Vân Diên), đền Sa Nam (ở làng Nghi Lễ, Vân Diên), đền Cả (ở làng Yên Thịnh, xã Nam Thái), đền Rú Dẻ (ở làng Ngọc Trừng, xã Nam Thái); đền Cả (ở làng Đông Sơn, xã Khánh Sơn, phối tự với Trần Hưng Đạo, Tống Tất Thắng, Cao Sơn Cao Các), đền Khả Lãm (làng Khả...

Pages 181234 »